Để che giấu những thông tin để cá nhân nhiều người lao động đã làm hồ sơ xin việc giả gửi cho nhà tuyển dụng. Đây là một hành động đáng lên án và phải có cách xử lý triệt để đảm bảo an toàn thông tin cho các doanh nghiệp. Vậy khi phát hiện làm hồ sơ xin việc giảm sẽ bị xử lý như thế nào hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Có rất nhiều lý do để cho người lao động hiện nay có hành vi làm giả hồ sơ xin việc, phổ biến nhất đó chính là là các đối tượng xin việc đều chưa đủ tuổi hoặc không đáp ứng điều kiện lao động. Trong những trường hợp này thì đối tượng đó sẽ mượn hồ sơ xin việc của một người khác các để nộp cho nhà tuyển dụng. Việc nhận được nhiều hồ sơ xin việc sẽ tạo nên lỗ hổng lớn trong quá trình tuyển dụng ảnh khiến cho các các công ty không thể giải thoát được hết toàn bộ các thông tin của ứng viên
Mục đích chính của việc sử dụng hồ sơ xin việc giảm chính là muốn che đậy những thông tin cá nhân ăn, có thể để do đối tượng đó không có lý lịch trong sạch hoặc các vấn đề liên quan đến trình độ học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng của họ không đủ xuất sắc để có thể ứng tuyển vậy nên mới nảy sinh ra ý định làm giải hồ sơ.
Ngoài ra, việc làm giả hồ sơ xin việc sẽ có những mục đích xấu muốn làm ảnh hưởng tới chất lượng tuyển dụng của công ty, thậm chí nhiều người lợi dụng để đánh cắp thông tin nội bộ. Dù làm giả hồ sơ xin việc với bất kỳ mục đích nào thì đều là hành vi đáng lên án và cần phải có những biện pháp xử lý nghiêm ngặt để tránh gây ảnh hưởng tới mặt bằng chung chất lượng người lao động ảnh cũng như các doanh nghiệp. Hiện nay những quy định về hồ sơ xin việc được ban hành như thế nào nào để tránh tối thiểu được các trường hợp làm giả hồ sơ cùng xem tiếp nội dung bên dưới!
Hồ sơ xin việc là một tập các tài liệu liên quan tới bản thân ứng viên nhằm tóm tắt về các thông tin cá nhân, quá trình được giáo dục đào tạo, kinh nghiệm làm việc và kỹ năng nghiệp vụ làm nổi bật được những ưu điểm của ứng viên khi đi xin việc.
Trong hồ sơ xin việc việc thì có sơ yếu lý lịch là văn bản quan trọng và không thể thiếu thường được nhà tuyển dụng ảnh chú ý để xác nhận các thông tin trong hồ sơ xin việc của ứng viên là đúng sự thật. Bởi vì sơ yếu lý lịch bắt buộc phải có công chứng, dấu giáp lai của cơ quan chính quyền địa phương thì mới có giá trị sử dụng. Trên thực tế tùy vào tính chất công việc và yêu cầu của doanh nghiệp ốp màu ứng viên cần phải chuẩn bị những loại giấy tờ khác nhau. Tuy nhiên nhìn chung trong một bộ hồ sơ xin việc sẽ bao gồm: CV xin việc, đơn xin việc, sơ yếu lý lịch tự thuật, giấy khám sức khỏe, chứng minh nhân dân/căn cước công dân (bản sao), sổ hộ khẩu (bản sao), bằng cấp/chứng chỉ chỉ liên quan tới vị trí ứng tuyển (nếu có).
Việc yêu cầu nhiều loại giấy tờ trong hồ sơ xin việc như vậy cũng để đảm bảo các thông tin kê khai trong hồ sơ xin việc của ứng viên là đúng sự thật và bắt buộc phải có những văn bản được công chứng để xác minh cho những điều đó.
Theo như quy định của bộ luật lao động ảnh đã được ban hồng rõ ràng về nghĩa vụ cung cấp thông tin trước khi giao kết hợp đồng lao động giữa hai bên đó là: “Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, xác nhận tình trạng sức khỏe và các vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc kết giao hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu.” Đây là nghĩa vụ và quy định bắt buộc mà mọi người dân lao động phải thực hiện theo nhằm đảm bảo tính minh bạch trong thông tin khi làm việc tại các doanh nghiệp, cơ sở, tổ chức có giấy phép kinh doanh cũng như tạo điều kiện cho người sử dụng lao động có thể dễ dàng quản lý các thông tin tin của người lao động hơn.
Như đã nói bên trên thì tất cả các loại giấy tờ trong hồ sơ xin việc trừ CV xin việc và đơn xin việc thì người lao động bắt buộc phải công chứng tại các cơ quan chính quyền địa phương nơi đang cư trú thì hồ sơ xin việc mới có giá trị sử dụng.
Theo như quy định của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP điều 24 khoản 3 đã nêu rõ Thì người có hành vi làm giả các giấy tờ trong quá trình thực hiện thủ tục chứng thực sẽ bị phạt hành chính từ 3 đến 5 triệu đồng, ngoài vấn đề phạt tiền thì người lao động bắt buộc phải tiêu hủy toàn bộ những giấy tờ giả đó. Nếu tiếp tục bị phát hiện sử dụng giấy tờ giả trong quá trình đi xin việc thì mức phạt sẽ tăng cao thậm chí phải chịu trách nhiệm hình sự nếu như gây ra hậu quả ảnh hưởng tới doanh nghiệp.
Trong trường hợp các cơ quan công chứng, chứng thực không phát hiện được các giấy tờ giả mạo mà người lao động đó vẫn tiếp tục hành vi gian lận hồ sơ xin việc và được ứng tuyển thì vấn đề phát sinh sẽ trở nên vô cùng nghiêm trọng.
Theo như điều 124 Trong Bộ luật Lao động năm 2019 nếu người lao động bị phát hiện có hành vi làm giả hồ sơ xin việc thì sẽ bị xử lý kỷ luật lao động tùy theo các mức độ vi phạm từ thấp đến cao: đầu tiên là khiển trách, mức tiếp theo là kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, nặng hơn là cách chức, cuối cùng là sa thải. Tuy nhiên đó là hình phạt cơ bản mà doanh nghiệp sẽ xử lý các trường hợp làm giả hồ sơ xin việc, trong trường hợp đối tượng làm giả hồ sơ có mục đích xấu làm ảnh hưởng tới danh tiếng và tài sản của doanh nghiệp thì sẽ bị kiện và chịu hình phạt của pháp luật.
Ngoài ra về chế độ bảo hiểm trong nghị định số 28/2020/NĐ-CP điều 39 khoản 1 được ban hành rõ ràng đối với người lao động có hành vi kê khai không đúng sự thật các thông tin những nội dung có liên quan tới việc được hưởng bảo hiểm như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ bị phạt hành chính từ 1 đến 2 triệu đồng.
Các quy định về vấn đề kê khai thông tin nhận bảo hiểm đã được ban hành rõ ràng trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 điều 17 khoản 4 về các hành vi gian lận, giả mạo, hồ sơ trong việc thực hiện đăng ký hưởng bảo hiểm. Chính vì vậy để làm chặt hơn về các vấn đề này thì trong Luật Bảo hiểm xã hội điều 122 khoản 2 sẽ dựa trên tính chất và mức độ vi phạm cả cá nhân đó để quyết định xử phạt, nếu nhẹ thì sẽ bị xử phạt hành chính xử lý kỷ luật còn nặng thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự cho pháp luật, trường hợp hành vi đó gây ra thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Qua những thông tin đề cập bên trên thì ta cũng thấy được rằng hành vi làm hồ sơ xin việc giả thực sự đáng lên án và cần xử lý một cách triệt để tránh gây ra thiệt hại cho chính những người lao động và cả doanh nghiệp.
Kế toán hóa đơn là gì? Kế toán hóa đơn làm việc gì? Có mấy loại hóa đơn? Nguyên tắc xuất hóa đơn là gì và một số lưu ý bạn cần biết. Xem ngay!
Bạn đang muốn tìm hiểu thông tin kế toán nội bộ là gì và công việc cụ thể cần làm? Hãy cùng tham khảo rõ hơn qua bài viết được chia sẻ bên dưới đây.
Kỳ kế toán là gì? Kỳ kế toán được phân loại như thế nào? Cách tính kỳ kế toán. Xử phạt hành chính khi áp dụng sai quy định về kỳ kế toán như thế nào?